Năm học 2014-2015, với mục tiêu tốt nghiệp THPT, thí sinh sẽ thi tại địa phương 3 môn thi bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn thi tự chọn.
Nhiều chuyên gia giáo dục dự báo, theo hình thức thi và xét tuyển trong kì thi THPT quốc gia 2015, tỷ lệ trượt tốt nghiệp sẽ nhiều, bên cạnh đó sẽ nảy sinh tình trạng thí sinh điểm cao vẫn có thể trượt đại học.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, các trường ĐH, CĐ phải xác định tổ hợp kết quả các môn thi tương ứng với khối thi đã thực hiện như những năm trước để xét tuyển. Đồng thời, có thể tổ hợp thêm các môn thi khác.
Đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Văn Ga trong cuộc trao đổi với phóng viên VTV.
"Thi ở cụm đại học chắc chắn điểm thấp hơn ở cụm thi địa phương. Như vậy là không công bằng cho thí sinh kể cả trong xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học", GS Đào Trọng Thi phân tích.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi các đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng trên cả nước về việc tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2015.
Các trường có sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để tuyển sinh phải thực hiện việc xác định các môn thi dùng để xét tuyển vào từng ngành đào tạo của trường. Đối với những ngành không có tính chất đặc thù, phải sử dụng tối thiểu 3 môn thi để xét tuyển.
Hàng trăm câu hỏi về quy chế tuyển sinh, đề thi, cụm thi cho một kì thi quốc gia đã được các lãnh đạo Bộ GD&ĐT, chuyên gia uy tín trả lời giải đáp.
Theo lộ trình, năm 2016 ĐH Quốc gia mới tuyển sinh đại trà bằng bài thi đánh giá chuẩn năng lực đầu vào. Tuy nhiên, sau khi Bộ GD&ĐT công bố phương án 4 môn thi, trường sẽ đẩy nhanh lộ trình, thực hiện từ năm 2015.
Thí sinh tự do sẽ tham dự kỳ thi chung như thế nào, đề thi cấu trúc ra sao là một trong số rất nhiều băn khoăn của các sĩ tử đã được Bộ GD-ĐT giải đáp.
Chiều nay, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận chính thức ban hành Quyết định số 3538 Phê duyệt Phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ từ năm 2015.
Trong phiên họp thường kỳ tháng 8 Chính phủ thống nhất giữ nguyên cơ cấu hệ giáo dục phổ thông với 12 năm học (giữ cơ cấu 4 năm cấp 2, 3 năm cấp 3). Bộ GD-ĐT trực tiếp biên soạn bộ sách giáo khoa chung…
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến đóng góp về một kỳ thi quốc gia chung, nghiên cứu thêm đề xuất một kỳ thi bằng bài thi chuẩn hóa năng lực.
"Tôi đảm bảo rằng những ưu việt của kỳ thi tuyển sinh vừa qua sẽ được bảo lưu và những đổi mới của kỳ thi tới đây không làm học sinh bị sốc", Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận trả lời trong chương trình Dân hỏi bộ trưởng trả lời tối 24/8.
Số năm học của mỗi cấp được đề xuất thay đổi theo hướng 10 năm giáo dục cơ bản (5 năm tiểu học, 5 năm THCS) và 2 năm định hướng nghề nghiệp (THPT).
Hội nghị Hiệu trưởng các trường Đại học, Cao Đẳng (ĐH, CĐ) 2014 do Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 15/8 thảo luận 5 nội dung quan trọng nhất xung quanh việc tổ chức dạy, học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐH
"Có khoảng 350 nghìn thí sinh sẽ trượt đại học năm 2014 mặc dù điểm thi đạt từ 13 điểm trở lên."
Đối với hệ Đại học Các khối A, A1, C và D: 3 mức điểm sàn là 13, 14, 17. Khối B: 3 mức điểm sàn là: 14, 15, 18. Hệ Cao đẳng điểm sàn các khối A, A1, C và D: 10 điểm. Khối B: 11 điểm.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết: “Một trong những đổi mới căn bản thi lần này là sau khi có kết quả thi, thí sinh mới phải đăng ký xét tuyển vào ngành, trường phù hợp với điểm thi mình đạt được, để chọn trường vừa sức hơn, hạn chế rủi ro”.
Tại hội nghị tổng kết năm học 2013-2014, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã đưa ra dự thảo phương án tổ chức kì thi THPT quốc gia. Theo đó, sẽ có hai phương án ứng với hai hình thức thi: Thi theo môn hoặc thi theo bài.